Kết quả tìm kiếm cho "tay ngang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2705
Chia tay thị lực “Nhìn xa không rõ, nhìn gần cũng chẳng xong” khi đã có kính lão đa tròng, giải pháp cải thiện chất lượng cuộc sống cho tuổi trung niên ngoài 40.
Bước vào 27 tháng Chạp, hầu như nơi nào cũng nhộn nhịp không khí Tết, từ phố thị về đến làng quê. Dĩ nhiên, ở quê sẽ không ê hề đồ đạc như ở chợ, nhưng sẽ có nét nhẹ nhàng đặc trưng hơn.
Qua các giai đoạn của lịch sử, người Việt giữ tinh thần hiếu học và mê đọc sách, báo. Nhiều tấm gương đọc sách như bác học Lê Quý Đôn “mắt không rời sách, gối đầu lên sách” hay “siêng xem sách và xem nhiều sách là việc đáng quý” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đến với An Giang, tham quan vùng đất miền Tây Nam Bộ, tìm hiểu nghiên cứu các bảo vật quốc gia thuộc nền văn hóa Óc Eo, cũng là cách để chúng ta trải nghiệm, nâng cao kiến thức, mở mang tầm nhìn về lịch sử kiến tạo và phát triển của vùng đất, con người vùng ĐBSCL. Hiện, tỉnh An Giang lưu giữ 8 bảo vật quốc gia được lưu giữ và trưng bày ở Bảo tàng tỉnh và Ban Quản lý Di tích văn hóa Óc Eo.
Những ngày cuối tháng Chạp, người dân thị trấn Đa Phước và xã Vĩnh Trường (huyện An Phú) vô cùng hân hoan, khi cầu Đa Phước - Vĩnh Trường chính thức thông xe. Đây là khát vọng trăm năm của người dân xã cù lao Vĩnh Trường, mở ra cơ hội phát triển mới cho vùng đất từng một thời phải ngăn sông, cách đò.
Như một duyên trời, những người xa lạ vô tình gặp gỡ, trở nên gắn kết ở xứ sở của thốt nốt Bảy Núi. Mật ngọt được chắt chiu, trở thành món quà quý từ thiên nhiên và sức sáng tạo không ngừng nghỉ của con người.
Với người Việt Nam, Tết Nguyên đán không chỉ là lễ hội, mà còn là thời khắc thiêng liêng để tưởng nhớ cội nguồn, đoàn tụ gia đình và duy trì những giá trị văn hóa truyền thống. Nhưng với những người Việt xa quê, Tết mang theo một nỗi niềm khác, vừa ấm áp, vừa man mác buồn.
3 cây cổ thụ ở xã Vĩnh Thành và An Hòa là những cây cổ thụ đầu tiên trên địa bàn huyện Châu Thành được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt Nam vào năm 2024. Những cây di sản đã tồn tại hàng trăm năm là minh chứng lịch sử, được ví như báu vật của người dân nơi đây…
Với người qua lại, quầy hàng, quang gánh chỉ là một khung cảnh thông thường, lướt qua chẳng cần bận tâm. Nhưng với người bên vệ đường, quầy hàng là tất cả những gì họ có, kế mưu sinh của cả gia đình. Dù cuộc sống có thay đổi hiện đại thế nào, những “chợ bên đường” ấy vẫn sẽ tồn tại dài lâu.
Tết năm nào cũng vậy, thương hồ miệt dưới rẽ nước sông sâu dong chiếc ghe chành chở đủ thứ hoa kiểng đậu tấp nập tại bờ rạch Long Xuyên. Khi cơn bấc se lạnh, người dân nhìn thấy hình ảnh quen thuộc này cũng là lúc Xuân đang đến.
Sáng sớm, ghé thăm công trình cao tốc (Châu Đốc- Cần Thơ - Sóc Trăng) mới thấy hết không khí hăng say lao động của công nhân và kỹ sư cầu đường nơi đây. Dù nắng hay mưa, họ vẫn làm xuyên suốt để đẩy nhanh tiến độ công trình, mở ra diện mạo mới cho vùng ĐBSCL thêm khởi sắc.
Chia tay năm Giáp Thìn 2024, đất trời vào Xuân, đón chào Ất Tỵ 2025. Trong lắng đọng phút giao mùa, nhìn lại Giáp Thìn 2024, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân An Giang đã khẳng định bản lĩnh, trí tuệ, ý chí tự lực tự cường, đoàn kết một lòng vững bước vươn lên vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đạt được những thành tựu đáng tự hào.